Những công việc cần làm của kế toán cho thuê khách sạn quận 1?

Trong thời gian hiện nay các hoạt động kinh doanh dịch vụ trở nên gia tăng, nhất là các loại hình kinh doanh về cho thuê khách sạn quận 1. Chính vì thế mà nhu cầu tuyển dụng các kế toán viên và yêu cầu kế toán thuộc lĩnh vực này cũng vô cùng đa dạng. Một số tóm lược đáng chú ý về loại hình hoạt động thương mại kinh doanh khách sạn nhà hàng sẽ đượcchúng tôi nêu ra giúp cho các bạn có cái nhìn khái quát nhất về lĩnh vực này.

cho thuê khách sạn quận 1


1.Đặc điểm chung trong doanh nghiệp dịch vụ nhà hàng, cho thuê khách sạn quận 1

Trước hết bạn phải phân biệt rõ hai lĩnh vực đó là kế toán khách sạn, cho thuê khách sạn quận 1 và kế toán tại nhà hàng. Không thể gộp chung hai lĩnh vực này vào là một được bởi vì:

– Kế toán tại cho thuê khách sạn quận 1.
Khách sạn nhà nghỉ là một lĩnh vực không phức tạp như kế toán nhà hàng nhưng kế toán cũng cần chuẩn bị các kiến thức sau:
+ Hóa đơn bán ra đơn thuần là ghi nhận doanh thu dịch vụ.
+ Hóa đơn mua vào là chi phí quản lý doanh nghiệp như: Chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng phẩm, tiền điện thoại, tiền internet…
+ Với kế toán cho thuê khách sạn quận 1 thì việc theo dõi và phân bổ CCDC là rất quan trọng và cần sự cẩn thận bởi vì nhà hàng khách sạn khi mới thành lập có rất nhiều công cụ dụng cụ cần phân bổ tính vào chi phí.
+ Việc theo dõi và tính khấu hao TSCĐ cũng là một trong những công việc mà kế toán phải quan tâm
Với lĩnh vực cho thuê khách sạn quận 1 này chỉ cần theo dõi được những yếu tố trên là bạn đã lập được báo cáo chính xác.

>>> Mua bán nhà trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn khi bạn đăng tin trên các chuyên mục: bán nhà đấtđất bánmua bán đất nông nghiệpcho thuê nhà nguyên căn,..

2.Công việc của kế toán nhà hàng, cho thuê khách sạn quận 1 cụ thể như sau:
a. Theo dõi hàng hoá xuất nhập:

– Nhận các chứng từ nhập/xuất từ bộ phận kho, mua hàng.
– Nhập các chứng từ vào phần mềm hàng ngày.
– Nhắc nhở các bộ phận liên quan chuyển giao chứng từ đúng hạn.
– Xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ xuất nhập theo quy định của công ty.
– Lưu trữ các chứng từ xuất/nhập.
– Báo cáo kịp thời giám đốc các trường hợp xuất nhập không đúng theo nguyên tắc kế toán.


b. Kiểm soát giá cả hàng hoá mua vào:
– Nhận các báo giá của nhà cung cấp.
– Theo dõi việc tăng giảm giá của các nhà cung cấp.
– Định kỳ hàng tháng kiểm tra giá cả trên thị trường và so sánh với giá của nhà cung cấp.
– Kiểm tra tính chính xác về giá, nhà cung cấp với hàng hoá mua ngoài.

c. Quản lý định mức tồn kho, đặt hàng:
– Xem xét số lượng xuất hàng hàng ngày so với định mức tồn kho quy định
– Xem xét số lượng đặt hàng yêu cầu so với số lượng đặt hàng max đã quy định.
– Báo cáo và có hướng xử lý với giám đốc về các trường hợp không thực hiện đúng định mức tồn kho và số lượng đặt hàng.

d. Kiểm soát hàng tồn kho, xuất nhập tồn:
– Định kỳ kiểm tra 2 mặt hàng / tuần theo số lượng xuất nhập tồn và số lượng hàng hoá thực tế trong kho.
– Hàng tháng, kết hợp cùng thủ kho kiểm kê số lượng hàng hoá tồn thực tế trong kho, bếp, bar và báo cáo Giám đốc.

e. Phối hợp kế toán thanh toán cho nhà cung cấp:
– Hỗ trợ kế toán thanh toán trong việc xem xét các số liệu nhập hàng để thanh toán cho nhà cung cấp.

f. Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ:
– Theo dõi số lượng tài sản, công cụ mua về và nhập vào phần mềm.
– Hỗ trợ kế toán thanh toán trong việc thanh toán cho nhà cung cấp.
– Theo dõi số lượng tài sản tăng giảm định kỳ hàng tháng.
– Kết hợp phòng nhân sự để đánh giá số liệu công cụ hư hỏng hàng tháng và trừ vào quỹ phí dịch vụ.
– Tổ chức việc quản lý tài sản cố định, các máy móc, công cụ quan trọng như dán nhãn, theo dõi chi phí .
– Tổ chức kiểm kê thực tế tài sản, máy móc, công cụ hàng tháng.
– Theo dõi hoạt động xây dựng cơ bản.

g. Lên báo cáo:
– Cuối tháng, cuối quý phải lên báo cáo nhập xuất tồn thực phẩm
– Báo cáo tình hình lãi lỗ cho Quản lý.
– Lên báo cáo thuế
– Lên báo cáo tài chính cuối năm

Nhận xét